Thứ Năm, 28 tháng 7, 2016

Lập báo cáo hoàn thành đtm hiệu quả cao, chi phí thấp

Báo cáo hoàn thành đtm là một trong những hồ sơ quan trọng trong quá trình làm thủ tục để doanh nghiệp đi vào hoạt động ổn định.Vậy báo cáo hoàn thành đtm là gì, có tầm quan trọng như thế nào với doanh nghiệp, những đối tượng nào cần phải làm hồ sơ này và quy trình thủ tục ra sao? Hãy đọc bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé.

Lập báo cáo hoàn thành đtm
Lập báo cáo hoàn thành đtm

Khái niệm báo cáo hoàn thành đtm

- Khi lập báo cáo hoàn thành đtm, trước tiên doanh nghiệp cần tiến hành lập văn bản xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường rồi gửi các cơ quan chức năng có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.

- Báo cáo hoàn thành đtm là một lần và sử dụng mãi mãi nếu doanh nghiệp không thay đổi quy mô sản xuất, không thay đổi quy trình, công nghệ sản xuất..

Mục đích việc lập báo cáo hoàn thành đtm

- Xác nhận việc hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất.

- Góp phần phát triển kinh tế, xã hội.

Đối tượng nào cần lập báo cáo hoàn thành đtm

- Những đối tượng nằm trong quy định tại điều 12 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.

- Tất cả những doanh nghiệp đã đi vào hoạt động mà trước đó đã làm báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm hay đề án bảo vệ môi trường chi tiết.

Căn cứ pháp lý để lập báo cáo hoàn thành đtm

- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 có hiệu lực ngày 23/06/2014.

- Nghị định 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường.

Quy trình lập báo cáo hoàn thành đtm

- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

- Nộp hồ sơ tại sở Tài nguyên và Môi trường.

- Nộp đầy đủ lệ phí theo quy định.

- Cơ quan chức năng tiến hành thẩm định và phê duyệt, nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì tiến hành lập hồ sơ báo cáo hoàn thành đtm.

Quý doanh nghiệp có nhu cầu lập hồ sơ báo cáo hoàn thành đtm, hãy liên hệ với công ty tư vấn dịch vụ môi trường Cao Nguyên Xanh, các bạn sẽ được tư vấn tận tình và chu đáo. Hotline: 0938 39 52 54

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH

Địa chỉ: 99 Nguyễn Súy, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp.HCM

Hotline: 0938 39 52 54

Email: Info@CaoNguyenXanhGroup.Com

Website: congtycaonguyenxanh.net

Quy trình lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản như thế nào?

Với tình trạng môi trường bị ô nhiễm nặng nề do nhiều nhà máy, xí nghiệp phát triển nhanh chóng, dẫn đến tình trạng khó kiểm soát bởi cơ quan chức năng. Vì thế để tránh tình trạng này, nhà nước đã ban hành luật tất cả các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đã đi vào hoạt động mà chưa làm hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường thì bắt buộc phải làm đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Vậy hồ sơ đề án bảo vệ môi trường đơn giản là gì, những doanh nghiệp nào cần phải lập và quy trình lập ra sao? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau nhé.

Đề án bảo vệ môi trường đơn giản
Đề án bảo vệ môi trường đơn giản

Đề án bảo vệ môi trường đơn giản được hiểu như thế nào?

- Đề án bảo vệ môi trường đơn giản là loại hồ sơ pháp lý cho doanh nghiệp. Giúp cho cơ quan chức năng giám sát được tình hình hoạt động của công ty có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường, góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường.

- Theo quy định của pháp luật, những doanh nghiệp nào đã đi vào hoạt động mà chưa làm hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường thì bắt buộc làm hồ sơ đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Đối tượng cần lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản

- Những cơ quan, tổ chức, cá nhân được quy định tại điều 18 chương 5 nghị định 18/2015/NĐ-CP.

- Những doanh nghiệp có sản xuất, hoạt động trong khu công nghiệp, khu dân cư, khu chế xuất mà trong quá trình hoạt động có thải ra chất thải, khí thải gây ô nhiễm môi trường.

- Những doanh nghiệp hoạt động với quy mô nhỏ (ít hơn 1 triệu sản phẩm/năm và diện tích đất sử dụng nhỏ hơn 2ha.)

Quy trình lập đề án bải vệ môi trường đơn giản

- Nhân viên sẽ xuống khu vực sản xuất và tiến hành lấy mẩu phân tích.

- Xác định nguồn gây ô nhiễm như nguồn nước thải, mạch nước ngầm, mẩu đất, không khí xung quanh, tiếng ồn, bụi bẩn, ống khói từ lò hơi,...

- Nếu kết quả phân tích vượt mức cho phép thì chủ doanh nghiệp phải đưa ra những biện pháp kịp thời đề ngăn chặn sự ô nhiễm đó.

Nếu kết quả phân tích nằm trong giới hạn cho phép thì tiến hành lập hồ sơ đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Quý khách có nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản, hãy liên hệ với công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh để được tư vấn tận tình và chu đáo. Hotline: 0938 39 52 54

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH

Địa chỉ: 99 Nguyễn Súy, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp.HCM

Hotline: 0938 39 52 54

Email: Info@CaoNguyenXanhGroup.Com

Website: congtycaonguyenxanh.net

Lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết thế nào cho đúng?

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết là một trong những loại hồ sơ pháp lý quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Không chỉ hợp thức hóa quá trình sản xuất, kinh doanh mà còn giúp doanh nghiệp có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường. Hôm nay nhóm công ty tư vấn dịch vụ môi trường Cao Nguyên Xanh giới thiệu cho các bạn biết những dịch vụ bên công ty chúng tôi.

Lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết
Lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết là gì?

- Đây là loại hồ sơ dùng để hợp thức hóa quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đối với những doanh nghiệp đã đi vào hoạt động mà chưa làm báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm thì bắt buộc phải làm đề án bảo vệ môi trường chi tiết.

Hồ sơ đề án bảo vệ môi trường chi tiết lập ra nhằm mục đích gì?

- Đánh giá mức độ gây ô nhiễm của doanh nghiệp đối với môi trường xung quanh.

- Giám sát, quản lý chặt chẽ nguồn gây ô nhiễm như môi trường nước, không khí, tiếng ồn, bụi bẩn, mạch nước ngầm ống khói từ lò hơi,...Từ đó đưa ra những biện pháp kịp thời nhằm giảm thiểu sự ô nhiễm.

- Tạo sự ràng buộc giữa cơ quan chức năng với doanh nghiệp, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường trong sạch.

Doanh nghiệp nào cần làm đề án bảo vệ môi trường chi tiết?

- Những doanh nghiệp bao gồm cơ quan, tổ chức, cá nhân, các nhà máy, xí nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu dân cư mà trong quá trình hoạt động có thải ra chất thải, khí thải gây ô nhiễm môi trường.

- Những doanh nghiệp kể trên hoạt động với quy mô lớn (sản xuất trên 1 triệu sản phẩm/năm hay diện tích sử dụng để sản xuất trên 2ha.)

Căn cứ pháp lý để lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

- Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định về kế hoạch bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường.

- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13

- Thông tư số 26/2015/TT- BTNMT ngày 28/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và xác nhận việc thực hiện đề án, lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường chi tiết (Điều 3 – 9).

Quy trình lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

- Nhân viên xuống khu vực sản xuất lấy mẩu và phân tích.

- Khảo sát điều kiện môi trường xung quanh xem có phù hợp trong quá trình sản xuất hay không.

- Nếu kết quả phân tích có chỉ số chất thải, khí thải vượt mức cho phép thì doanh nghiệp phải tiến hành đưa ra những biện pháp khắc phục hậu quả.

- Nếu chỉ số chất thải nằm trong mức cho phép thì tiến hành lập hồ sơ đề án bảo vệ môi trường chi tiết.

- Nộp cơ quan chức năng thẩm định và phê duyệt.

Quý doanh nghiệp có nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết hãy liên hệ với công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh để được tư vấn và hỗ trợ tối đa về mặt thủ tục và pháp lý. Ngoài ra chúng tôi còn làm một số hồ sơ môi trường khác như báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm, đề án bảo vệ môi trường đơn giản,... Hotline: 0938 39 52 54

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH

Địa chỉ: 99 Nguyễn Súy, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp.HCM

Hotline: 0938 39 52 54

Email: Info@CaoNguyenXanhGroup.Com

Website: congtycaonguyenxanh.net

Thứ Tư, 27 tháng 7, 2016

Những điều cần lưu ý khi lập đề án bảo vệ môi trường?

Đề án bảo vệ môi trường là một trong những loại hồ sơ vô cùng quan trong cho các doanh nghiệp. Những doanh nghiệp trước khi đi vào hoạt động bắt buộc phải làm hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm hoặc Kế hoạch bảo vệ môi trường. Nhưng vì một lý do nào đó mà doanh nghiệp không làm hoặc quên làm một trọng 2 loại hồ sơ trên, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp có thể bị phạt rất nặng với lý do không làm đầy đủ thủ tục hồ sơ trước khi đi vào hoạt động. Để khắc phục tình trạng này, nhà nước ta đã ban hành luật những doanh nghiệp nào sau khi đi vào hoạt động mà không có hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm hoặc Kế hoạch bảo vệ môi trường thí phải lập đề án bảo vệ môi trường.

Lập đề án bảo vệ môi trường
Lập đề án bảo vệ môi trường

Căn cứ pháp lý thực hiện đề án bảo vệ môi trường


- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 01/04/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường.

- Nghị định 35/2014/NĐ-CP ngày 29/04/2014 của Chính phủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản và nộp cơ quan chức năng thẩm định, phê duyệt trước ngày 31/12/2014.

- Thông tư 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Lập đề án bảo vệ môi trường nhằm mục đích gì?

- Hoàn tất thủ tục hồ sơ pháp lý cho doanh nghiệp đã đi vào hoạt động mà không làm báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm hoặc kế hoạch bảo vệ môi trường.

- Giúp cho cơ quan chức năng đánh giá được tình hình hoạt động của công ty có tác động như thế nào đến môi trường.

- Tạo nên mối liên kết chặt chẽ giữa cơ quan chức năng với doanh nghiệp.

- Giúp đưa ra những biện pháp khắc phục kịp thời, ngăn chặn sự ô nhiễm từ những chất thải, khí thải do doanh nghiệp thải ra.

Đối tượng nào cần làm đề án bảo vệ môi trường?

- Tất cả những doanh nghiệp đã đi vào hoạt động sản xuất mà trước đó chưa làm báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm hay Kế hoạch bảo vệ môi trường.

- Những doanh nghiệp có sản xuất như những nhà máy, xí nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu dân cư,...

- Tùy theo quy mô lớn hay nhỏ mà có thể làm đề án bảo vệ môi trường chi tiết hay đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Quy trình lập hồ sơ đề án bảo vệ môi trường

- Xác định khu vực hoạt động của dư án, sau đó tiến hành khảo sát tổng quan đề điều kiện tự nhiên, điều kiện môi trường.

- Xác định nguồn gây ô nhiễm như khí thải, nước, tiếng ồn, bụi bẩn, ống khói từ lò hơi,...

- Tiến hành lấy mẩu để phân tích, thống kê chỉ số mức ô nhiễm.

- Nếu chỉ số mức ô nhiễm vượt ngưỡng cho phép thì doanh nghiệp phải tiến hành đưa ra biện pháp để giảm thiểu mức độ ô nhiễm. Nếu mức ô nhiễm nằm trong mức cho phép thì tiến hành lập hồ sơ đề án bảo vệ môi trường.

- Nộp cho cơ quan chức năng thẩm định và phê duyệt.

Quý Doanh nghiệp có nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường hay các hồ sơ môi trường khác, hãy liên hệ với công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí. Hotline: 0938395254.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH

Địa chỉ: 99 Nguyễn Súy, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp.HCM

Hotline: 0938 39 52 54

Email: Info@CaoNguyenXanhGroup.Com

Website: congtycaonguyenxanh.net

Thứ Ba, 26 tháng 7, 2016

Lập kế hoạch bảo vệ môi trường trải qua những quy trình nào?

Kế hoạch bảo vệ môi trường được lập ra nhằm thay thế hồ sơ Cam kết bảo vệ môi trường. Đây là một trong những hồ sơ quan trọng cho doanh nghiệp, giúp hợp thức hóa quá trình sản xuất, kinh doanh, từ đó tạo nên mối liên kết bền vững giữa cơ quan chức năng với doanh nghiệp. Vậy hồ sơ này được lập như thế nào, có khác gì với hồ sơ Cam kết bảo vệ môi trường không. Hãy theo dõi bải viết dưới đây để biết thêm chi tiết.
Lập hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường
Lập hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường

Kế hoạch bảo vệ môi trường được định nghĩa như thế nào?

- Từ ngày 1/1/2015, Kế hoạch bảo vệ môi trường được thay thế cho Cam kết bảo vệ môi trường.

- Kế hoạch bảo vệ môi trường là loại hồ sơ pháp lý giúp cho cơ quan chức năng giám sát được tình hình hoạt động của doanh nghiệp có tác động như thế nào đến môi trường trước khi dự án đi vào hoạt động. Từ đó có thể đưa ra những biện pháp kịp thời giúp ngăn chặn sự ô nhiễm.

Lập kế hoạch bảo vệ môi trường được căn cứ theo pháp lý nào?

- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Ngày 23/06/2014;
- Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

Lập kế hoạch bảo vệ môi trường để làm gì?

- Hiện nay có rất nhiều công ty, nhà máy, xí nghiệm phát triển nhanh chóng, đi kèm theo đó là những chất thải, khí thải thải ra môi trường ngày càng nhiều, dẫn đến tình trạng mất kiểm soát. Để giải quyết tình trạng này, Nhà nước đã ban hành luật tất cả các doanh nghiệp chuẩn bị đi vào hoạt động bắt buộc phải lập Kế haoch5 bảo vệ môi trường.

- Mục đính chính là quản lý được chất thải, khí thải mà doanh nghiệp thải ra trong quá trình sản xuất. Đồng thời có biện pháp kịp thời nhằm ngăn chặn sư ô nhiễm trong quá trình sản xuất.

- Góp phần phát triển kinh tế, xã hội, tạo nên mối liên hệ mật thiết giữa bộ Tài nguyên và Môi trường với danh nghiệp.

- Tạo nên bầu không khí trong lành, góp phần bảo vệ môi trường.

Kế hoạch bảo vệ môi trường lập ra dành cho những doanh nghiệp nào?

- Tất cà doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu dân cư, độ thị.

- Tất cả doanh nghiệp chuẩn bị đi vào hoạt động, nếu doanh nghiệp đã đi vào hoạt động mà không làm hồ sơ Kế hoạch bảo vệ môi trường thì phải là hồ sơ Đề án bảo vệ môi trường.

- Những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, năng suất trung bình ít hơn 1 triệu sản phẩm/năm và diện tích tại khu vực dự án dưới 2ha.

Quy trình lập kế hoạch bảo vệ môi trường.

- Nhân viên bên dịch vụ sẽ tiến hành khảo sát, đánh giá tình hình tại khu vực dự án.

- Xác định nguồn gây ô nhiễm như mạch nước ngầm, mẩu đất, khí thải, nước thải,...

- Tiến hành phân tích mẩu và đưa ra kết quả.

- Tiến hành lập hồ sơ nếu kết quả với chỉ số chất thải, khí thải nằm trong sự cho phép.

- Nộp hồ sơ cho cơ quan chức năng thẩm định và phê duyệt.

Quý doanh nghiệp có nhu cầu lập kế hoạch bảo vệ môi trường hãy liên hệ với công ty tư vấn dịch vụ môi trường Cao nguyên Xanh để được tư vấn tận tình và chu đáo. Ngoài ra công ty còn cung cấp một số dịch vụ về môi trường như lạp đề án bảo vệ môi trường, lập hồ sơ báo cáo hoàn thành đtm,...Hotline: 0938 39 52 54

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH

Địa chỉ: 99 Nguyễn Súy, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp.HCM

Hotline: 0938 39 52 54

Email: Info@CaoNguyenXanhGroup.Com

Website: congtycaonguyenxanh.net

Thứ Hai, 25 tháng 7, 2016

Báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm và những điều cần lưu ý

Báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm có tầm quan trọng như thế nào với doanh nghiệp? Công ty tư vấn dịch vụ môi trường Cao Nguyên Xanh xin gửi cho các bạn biết về tầm quan trọng của loại hồ sơ này, cũng như quy trình làm thủ tục và căn cứ pháp lý nào để lập hồ sơ này. Hãy theo dõi bài viết này nhé.
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm cho doanh nghiệp
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm cho doanh nghiệp

Báo cáo đánh giá tác động môi trường là gì và hiểu thế nào cho đúng?

- Đây là một trong những loại hồ sơ rất quan trọng của doanh nghiệp, bất cứ doanh nghiệp nào mà trong quá trình hoạt động, sản xuất có thải ra chất thải, khí thải bắt buộc phải làm hồ sơ báo cáo đtm.

Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm trải qua những bước nào?

- Bên dịch vụ sẽ cử nhân viên xuống khu vực dự án để tiến hành kiểm tra, khảo sát điều kiện tự nhiên, địa lý.

- Tiến hành lấy mẩu nước, không khí xung quanh, mẩu đất và phân tích.

- Đánh giá sơ bộ về điều kiện tự nhiên, không khí.

- Xác định nguồn gây ô nhiễm tại khu vực dự án như chất thải rắn, không khí xung quanh, mẩu đất, mẩu nước, tiếng ồn,...

- Sau khi có kết quả phân tích mẩu, nếu chỉ số ô nhiễm vượt ngưỡng cho phép thì chủ dự án phải đưa ra những biện pháp khắc phục cho đến khi chỉ số ô nhiễm nằm trong tầm kiểm soát.

- Nếu chỉ số ô nhiễm nằm trong mức cho phép thì tiến hành làm hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm cho doanh nghiệp.

- Nộp hồ sơ cho cơ quan chức năng thẩm định và phê duyệt.

Căn cứ pháp lý để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm

- Căn cứ Luật Bảo Vệ Môi Trường năm 2014. ngày 23 tháng 06 năm 2014

- Căn cứ nghị định 18/2015/NĐ-CP, ngày 14 tháng 02 năm 2015, nghị định về Quy hoạch bảo vệ môi trường, Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường ĐTM, Kế hoạch bảo vệ môi trường.

- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT, ngày 29 tháng 05 năm 2015, Thông tư hướng dẫn thực hiện về đánh giá môi trường chiến lược, Lập Đánh giá tác động môi trường ĐTM, và Kế hoạch bảo vệ môi trường.

Thời hạn hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm

- Hồ sơ này được lập một lần và sử dụng mãi mãi nếu thỏa tất cả các điều kiện sau:

+ Không thay đổi quy mô, công nghệ sản xuất.

+ Không thay đổi quy trình, công suất sản xuất.

Quý doanh nghiệp có nhu cầu lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm hãy kiên hệ với công ty tư vấn dịch vụ môi trường chúng tôi để có được sự hỗ trợ tốt nhất. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực môi trường, chắc chắn khách hàng sẽ hài lòng với dịch vụ của chúng tôi. Hotline: 0938 39 52 54

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH

Địa chỉ: 99 Nguyễn Súy, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp.HCM

Hotline: 0938 39 52 54

Email: Info@CaoNguyenXanhGroup.Com

Website: congtycaonguyenxanh.net

Bao lâu làm hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ một lần?

Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là một trong những hồ sơ rất quan trọng dành cho tất cả các doanh nghiệp có sản xuất, nơi tập trung đông người như nhà hàng, khách sạn,...và không phân biệt quy mô lớn nhỏ. Vậy báo cáo giám sát môi trường định kỳ là gì? Hồ sơ này có ý nghĩa như thế nào với doanh nghiệp và thời hạn sử dụng hồ sơ này là bao lâu? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết.

Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ
Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ

Khái niệm báo cáo giám sát môi trường định kỳ

Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là một loại hồ sơ pháp lý nhằm tạo sự liên kết giữa cơ quan chức năng với doanh nghiệp. Việc này giúp cơ quan chức năng giám sát, đánh giá được tình hình hoạt động của công ty cũng như quá trình thải ra chất thải ảnh hưởng như thế nào với môi trường.

Căn cứ pháp lý để lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ

- Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường.

- Căn cứ Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

- Căn cứ Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 80/2006/NĐ-CP.

- Căn cứ Thông tư số 08/2006/NĐ-CP ngày 08/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

Doanh nghiệp náo cần phải làm hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ?

- Những doanh nghiệp có sản xuất, kinh doanh mà trong quá trình hoạt động có thải ra chất thải ảnh hưởng đến môi trường.

- Các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất hoạt động trong khu dân cư, khu đô thị, khu chế xuất.

- Những nơi tập trung đông người như nhà hàng, khách sạn, bệnh viện, phòng khám, trường học, trung tâm thương mại, siêu thị, sân bay,..và một số nơi khác.

- Việc lập hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ không phân biệt quy mô lớn hay nhỏ.

Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ nhằm mục đích gì?

- Hoàn tất thủ tục pháp lý để doanh nghiệp đi vào hoạt động.

- Giúp cho cơ quan chức năng giám sát được tình hình hoạt động của công ty có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường.

- Có biện pháp ngăn chặn kịp thời nếu doanh nghiệp thải ra chất thải cho phép.

Chu kỳ lập báo cáo giám sát môi trường là bao lâu?

- Theo quy định của pháp luật Việt Nam, quy định tại Khoản 8 Điều 47 của Quyết định số 63/2012/QĐ-UBND ngày 18/12/2012, tất cả doanh nghiệp thuộc đối tượng phải làm báo cáo giám sát thì tần suất làm 2 lần/năm.

- Riêng đối với tỉnh Bình Dương thì tần suất lấy mẩu là 4 lần/năm nhưng chỉ làm báo cáo giám sát 1 lần/năm.

Quý doanh nghiệp có nhu cầu hãy liên hệ với công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh để được tư vấn tận tình, chu đáo. Hotline: 0938395254. Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp các dịch vụ hồ sơ môi trường khác như lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm, lập đề án bảo vệ môi trường, lập báo cáo hoàn thành đtm,...

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH

Địa chỉ: 99 Nguyễn Súy, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp.HCM

Hotline: 0938 39 52 54

Email: Info@CaoNguyenXanhGroup.Com

Website: congtycaonguyenxanh.net

Thứ Bảy, 23 tháng 7, 2016

Tư vấn lập hồ sơ giấy phép khai thác nước mặt

Giấy phép khai thác nước mặt thực chất là một loại hồ sơ pháp lý giúp cho cơ quan chức năng giám sát được tình hình hoạt động của công ty cũng như quá trình khai thác nước mặt phục vụ cho sản xuất. Nước rất quan trọng trong đời sống chúng ta, đặc biệt trong quá trình sinh hoạt của con người, quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Để tránh tình trạng khai thác nước mặt tràn lan không có kiểm soát, nhà nước Việt Nam đã ban hành luật tất cả các doanh nghiệp có sản xuất, kinh doanh và khai thác nước mặt để phục vụ sản xuất bắt buộc phải lập hồ sơ đăng ký giấy phép khai thác nước mặt.

Vậy giấy phép khai thác nước mặt là gì, quy trình lập hồ sơ và thủ tục pháp lý ra sao? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết.

Lập giấy phép khai thác nước mặt
Lập giấy phép khai thác nước mặt

Những doanh nghiệp nào cần phải đăng ký giấy phép khai thác nước mặt?

- Tất cả các doanh nghiệp có sản xuất, kinh doanh hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam như trong khu công nghiệp, khu dân cư, khu chế xuất mà có khai thác nước mặt phục vụ trong quá trình sản xuất.

- Những doanh nghiệp đã có giấy phép khai thác nước mặt nhưng sắp hết thời hạn sử dụng.

Căn cứ pháp lý để lập giấy phép khai thác nước mặt

- Căn cứ Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012.

- Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước.

Quy trình lập hồ sơ giấy phép khai thác nước mặt

- Bên dịch vụ cử nhân viên xuống khu vực sản xuất tiến hành khảo sát, đo đạc.

- Khảo sát điều kiện tự nhiên, khảo sát mẩu đất, không khí xung quanh.

- Tiến hành lấy mẩu nước mặt nơi doanh nghiệp khai thác để phân tích.

- Tính toán mực nước lên xuống theo chu kỳ thời gian.

- Nếu đủ điều kiện khai thác thì sẽ lập hồ sơ giấy phép khai thác nước mặt cho doanh nghiệp.

- Nộp cơ quan chức năng thẩm định và phê duyệt.

Quý doanh nghiệp có nhu cầu lập giấy phép khai thác nước mặt hay các dịch vụ khác về môi trường như lập sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại, giấy phép khai thác nước ngầm,...Hãy liên hệ với công ty môi trường chúng tôi để được tư vấn tận tình. Rất hân hạnh được hợp tác với quý doanh nghiệp.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH
Địa chỉ: 99 Nguyễn Súy, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp.HCM
Hotline: 0938 39 52 54
Email:Info@CaoNguyenXanhGroup.Com
Website: congtycaonguyenxanh.net

Thứ Sáu, 22 tháng 7, 2016

Quy trình lập hồ sơ giấy phép khai thác nước ngầm như thế nào?

Giấy phép khai thác nước ngầm là một loại hồ sơ pháp lý dùng để cơ quan chức năng đánh giá được tình hình hoạt động của công ty. Nước ngầm là tài sản vô cùng quý giá, giúp ích rất nhiều trong sinh hoạt, quá trình sản xuất, kinh doanh. Vì thế để quản lý nguồn nước ngầm, nhà nước đã ban hành luật những doanh nghiệp nào trong quá trình sản xuất, kinh doanh mà có khai thác nước ngầm đều phải đăng ký giấy phép khai thác nước ngầm. Vậy hồ sơ này bao gồm những gì, căn cứ pháp lý và quy trình thủ tục ra sao? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết.

Đăng ký giấy phép khai thác nước ngầm
Đăng ký giấy phép khai thác nước ngầm

Mục đích của việc lập hồ sơ giấy phép khai thác nước ngầm

- Giúp cho cơ quan chức năng quản lý được tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong quá trình khai thác mạch nước ngầm.

- Tạo ra sự liên kết chặc chẽ giữa cơ quan chức năng với chủ doanh nghiệp.

- Góp phần phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo mạch nước ngầm ổn định, tránh việc khai thác tràn lan.

Căn cứ pháp lý lập hồ sơ giấy phép khai thác nước ngầm

- Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 

- Nghị định Số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều luật của Luật Tài nguyên nước.

- Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 của chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản

- Thông tư 27/2014/BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường ban hành ngày 30/5/2014 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước.

Quy trình lập hồ sơ giấy phép khai thác nước ngầm

- Xác định khu vực sản xuất, kinh doanh có khai thác nước ngầm.

- Tiến hành khảo sát và thu thập số liệu về địa hình, mẩu không khí xung quanh.

- Xác định trữ lượng nước trong mạch nước ngầm.

- Lập bản đồ tại khu vực sản xuất, kinh doanh theo tọa độ Việt Nam.

- Tiến hành lập hồ sơ khai thác nước ngầm.

- Nộp cơ quan chức năng thẩm định và phê duyệt.

Đối tượng đăng ký giấy phép khai thác nước ngầm


- Luật môi trường năm 2005 quy định tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh hổ Việt Nam có sử dụng nước từ việc khai thác nước ngầm bắt buộc phải lập hồ sơ xin giấy phép khai thác.

- Những doanh nghiệp có sử dụng nước ngầm nhưng chưa làm giấy phép khai thác nước ngầm.

- Doanh nghiệp khai thác nước ngầm dưới 10m3/ngày không cần làm hồ sơ xin phép.

- Định kỳ 6 tháng phải lập báo cáo tình hình sử dụng nước ngầm một lần

Quý doanh nghiệp có nhu cầu lập hồ sơ giấy phép khai thác nước ngầm, hãy liên hệ với công ty môi trường chúng tôi để được tư vấn tận tình. Ngoài ra công ty chúng tôi còn làm các loại hồ sơ môi trường khác như đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại, giấy phép khai thác nước mặt,...Hotline: 0938 39 52 54

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH

Địa chỉ: 99 Nguyễn Súy, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp.HCM

Hotline: 0938 39 52 54

Email:Info@CaoNguyenXanhGroup.Com

Website: congtycaonguyenxanh.net

Đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại như thế nào?

Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại là một trong những loại hồ sơ không thể thiếu cho tất cả doanh nghiệp. Những doanh nghiệp nào trong quá trình sản xuất mà có thải ra chất thải nguy hại bắt buộc phải đăng ký sồ chủ nguồn thải chất thải nguy hại. Vậy hồ sơ này là gì, những đối tượng nào cần lập và được lập như thế nào? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết.
Đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại
Đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Thế nào là sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại?

- Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại là một loại hồ sơ pháp lý giúp cho cơ quan chức năng giám sát được tình hình hoạt động của công ty cũng như đánh giá được tình trạng gây ô nhiễm mà doanh nghiệp đã thải ra.

- Việc đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại được thực hiện theo thông tư 12/2012/TT-BTNMT của bộ Tài Nguyên và môi trường.

Mục đích việc đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại

- Việc đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ cho cơ quan chức năng mà còn cho chủ doanh nghiệp.

- Giúp hợp thức hóa quá trình sản xuất, kinh doanh.

- Giúp cho cơ quan chức năng giám sát được tình hình hoạt động của doanh nghiệp và đánh giá những chất thải có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường.

- Giảm thiểu mức độ gây ô nhiễm môi trường.

Doanh nghiệp nào cần đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại

- Theo luật 2015 quy định tất cả các doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh có thải ra chất thải nguy hại trong quá trình hoạt động bắt buộc phải làm sổ chủ nguồn chất thải nguy hại.

- Một số chất thỉ nguy hại như bóng đèn, pin, bình ac-quy, găng tay, giẻ lau, dầu nhớt,…

- Những doanh nghiệp sau khi lập sổ chủ nguồn chất thải nguy hại xong, doanh nghiệp phải làm hợp đồng thu gom chất thải nguy hại, hợp đồng này có giá trị khi đi kèm với sổ chủ.

Căn cứ pháp lý để đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại

- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005

- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 quy định về quản lý chất thải nguy hại của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ qui định về Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường.

- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường qui định chi tiết một số điều của nghị định số 29/2011/NĐ-CP qui định về Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường Cam kết bảo vệ môi trường.

Đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại trải qua những quy trình nào?

- Đơn vị dịch vụ cử nhân viên xuống khu vực sản xuất của doanh nghiệp để tiến hành khảo sát.

- Xác định nguồn gây ô nhiễm và khối lượng chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động.

- Tiến hành lập hồ sơ đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại.

- Nộp hồ sơ cho cơ quan chức năng thẩm định và phê duyệt.

Quý doanh nghiệp có nhu cầu lập hồ sơ đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại, hãy liên hệ bên công ty môi trường chúng tôi để có được sự hỗ trợ tốt nhất về mặt thủ tục và pháp lý. Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp các dịch vụ hồ sơ môi trường khác như tư vấn giấy phép khi thác nước mặt, giấy phép khai thác nước ngầm,...Hotline: 0938 39 52 54

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH

Địa chỉ: 99 Nguyễn Súy, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp.HCM

Hotline: 0938 39 52 54

Email: Info@CaoNguyenXanhGroup.Com

Website: congtycaonguyenxanh.net

Thứ Năm, 21 tháng 7, 2016

Lập hồ sơ báo cáo hoàn thành đtm cho doanh nghiệp

Báo cáo hoàn thành đtm là một trong những loại hồ sơ rất quan trọng cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Loại hồ sơ này được lập ra sau khi doanh nghiệp đã đi vào hoạt động một thời gian và trước đó đã làm báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm. Vậy hồ sơ báo cáo hoàn thành đtm được lập ra như thế nào, những đối tượng nào cần lập và quy trình lập như thế nào? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết.

Lập báo cáo hoàn thành đtm
Lập báo cáo hoàn thành đtm

Báo cáo hoàn thành đtm là gì và vì sao phải lập?

Đây là hồ sơ pháp lý cần thiết cho doanh nghiệp dùng để tạo sự liên kết giữa cơ quan chức năng với chủ doanh nghiệp. Loại hồ sơ này được lập ra sau khi doanh nghiệp đã đi vào hoạt động một thời gian và trước đó chủ doanh nghiệp đã lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm

Mục đích 

- Loại hồ sơ này được lập ra nhằm mục đích giúp cho cơ quan chức năng kiểm soát được tình hình hoạt động của công ty, doanh nghiệp. Ngoài ra hồ sơ báo cáo hoàn thành đtm còn chứng minh được doanh nghiệp đã thực hiện đúng cam kết trong việc bảo vệ môi trường. 

- Góp phần phát triển kinh tế, xã hội, giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe cho người dân.

- Hoàn tất thủ tục pháp lý theo quy định của nhà nước.

Căn cứ pháp lý để lập hồ sơ báo cáo hoàn thành đtm

- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23 tháng 06 năm 2014, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015;

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 179/2013NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính Phủ quy định vè xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Những đối tượng cần lập báo cáo hoàn thành đtm

- Những doanh nghiệp đã làm báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm và sau khi hoạt động một thời gian thì phải làm báo cáo hoàn thành ĐTM.

- Những đối tượng được được quy định tại điều 12 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP., điều 10 của thông tư 26/2011/TT- BTNMT.

- Những dự án được quy định tại Phụ lục II Nghị định số 29/2011/NĐ-CP, Phụ lục II Nghị định số 29/2011/NĐ-CP,

- Các đối tượng được quy định tại Điều 12 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP, Nghị định số 29/2011/NĐ-CP.

Quy trình lập báo cáo hoàn thành đtm

- Bên đơn vị dịch vụ sẽ cử nhân viên xuống khu vực dự án, tiến hành khảo sát và lấy mẫu để phân tích.

- Khảo sát nguồn gây ô nhiễm như chất thải rắn, nguồn nước thải, không khí xung quanh, tiếng ồn,...

- Chủ doanh nghiệp phải đưa ra biện pháp khắc phục nếu chỉ số chất thải vượt ngưỡng cho phép.

- Sau khi hội tụ đủ những yếu tố trên thì tiến hành lập hồ sơ báo cáo hoàn thành đtm, sau đó nộp cơ quan chức năng thẩm định và phê duyệt.

Công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh chuyên cung cấp các dịch vụ về hồ sơ môi trường như lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm, thủ tục đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại, báo cáo giám sát môi trường định kỳ,...và các loại hồ sơ môi trường khác. Nếu có nhu cầu quý doanh nghiệp vui lòng liên hệ hotline 0938 39 52 54 để có được sự hỗ trợ tốt nhất.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH
Địa chỉ: 99 Nguyễn Súy, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp.HCM
Hotline: 0938 39 52 54
Email: Info@CaoNguyenXanhGroup.Com
Website: congtycaonguyenxanh.net

Thứ Tư, 20 tháng 7, 2016

Đối tường nào cần làm đề án bảo vệ môi trường đơn giản

Công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh với đội ngũ hơn 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực làm hồ sơ môi trường. Với phương châm làm việc đơn giàn, nhanh chóng, hiệu quả, chúng tôi chuyên cung cấp các dịch vụ về hồ sơ môi trường như lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm, lập báo cáo hoàn thành đtm, Kế hoạch bảo vệ môi trường,... Trong đó hồ sơ đề án bảo vệ môi trường đơn giản dành cho tất cả các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động nhưng chưa lập Kế hoạch bảo vệ môi trường. Vậy hồ sơ đề án đơn giàn là gì, quy trình lập như thế nào và căn cứ pháp lý ra sao? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết.

Đề án bảo vệ môi trường đơn giản
Đề án bảo vệ môi trường đơn giản

Khái niệm đề án bảo vệ môi trường đơn giản

- Đây là một trong những loại hồ sơ pháp lý mà tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đều phải lập nếu thỏa các điều kiện sau:

+ Các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp, khu dân cư, khu chế xuất, nhà hàng, khách sạn,...có thải ra chất thải, khí thải.

+ Những doanh nghiệp đã đi vào hoạt động mà chưa lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm hay Kế hoạch bảo vệ môi trường.

+ Những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, công suất sản xuất dưới 1 triệu sản phẩm / năm.

Mục đích việc lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản

- Hợp thức hóa quá trình sản xuất, kinh doanh.

-Tạo sự liên kết bền vững giữa doanh nghiệp với sở Tài nguyên và Môi trường.

- Giúp cho cơ quan chức năng giám sát được tình hình hoạt động của công ty có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh.

- Có sự can thiệp kịp thời nêu doanh nghiệp thải ra chất thải, khí thải vượt mức ho phép.

- Góp phần phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường trong lành.

Căn cứ pháp lý lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản

- Căn cứ Luật bảo vệ môi trường 2014, được ban hành ngày 23 tháng 6 năm 2014. Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.

- Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP, được ban hành ngày 14 tháng 02 năm 2015, Nghị định của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/04/2015.

- Thông tư 26/2015/TT-BTNMT, được ban hành ngày 28 tháng 5 năm 2015, Thông tư của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường quy

Quy trình lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản

- Bên công ty dịch vụ cử nhân viên xuống khu vực sản xuất, kinh doanh để lấy mẩu phân tích.

- Xác định nguồn gây ô nhiễm như nguồn nước thải, mạch nước ngầm, ống khói, khu vực sinh hoạt, sản xuất,...

- Tiến hành phân tích các mẩu nước, mẩu đất, không khí xung quanh, tiếng ồn, bụi bẩn và một số nơi được cho là nguyên nhân gây ô nhiễm.

- Sau khi lấy mẩu, nhân viên sẽ tiến hành phân tích trong vài ngày và báo cáo kết quả, thống kê bằng văn bản.

- Nếu chỉ số chất thải, nước thải, khí thải vượt mức cho phép thì chủ doanh nghiệp phải tiến hành đưa ra biện pháp kịp thời nhằm hạn chế gây ô nhiễm. Nếu chưa khắc phục được thì không được làm đề án bảo vệ môi trường.

- Nếu chỉ số chất thải, khí thải, nước thải đạt yêu cầu thì sẽ tiến hành lập hồ sơ, sau đó nộp cơ quan chức năng phê duyệt.

Nếu quý doanh nghiệp có nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản hay các loại hồ sơ môi trường khác như đề án bảo vệ môi trường chi tiết, kế hoạch bảo vệ môi trường,...hãy liên hệ với công ty chúng tôi để có được sự hỗ trợ tốt nhất.

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH

Địa chỉ: 99 Nguyễn Súy, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp.HCM

Hotline: 0938 39 52 54

Email: Info@CaoNguyenXanhGroup.Com

Website: congtycaonguyenxanh.net

Những điều cần biết khi lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết được lập ra như thế nào, những đối tượng nào cần phải lập và quy trình lập như thế nào? Đây là những câu hỏi mà khá nhiều doanh nghiệp quan tâm. Thực chất đây là loại hồ sơ môi trường dùng để hợp thức hóa quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Trong trường hợp doanh nghiệp đã đi vào hoạt động mà chưa làm Báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm thì bắt buộc phải là đề án bảo vệ môi trường. Nếu doanh nghiệp vẫn không chịu làm loại hồ sơ này thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Đề án bảo vệ môi trường chi tiết
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Tại sao doanh nghiệp phải lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết?

- Mục đích chính của việc lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết là tạo sự ràng buộc giữa cơ quan chức năng và doanh nghiệp. Nhằm kiểm soát quá trình hoạt động, sản xuất, kinh doanh tại khu vực sản xuất.

- Theo dõi những chất thải, khí thải mà doanh nghiệp thải ra trong quá trình hoạt động, xem tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí xung quanh, môi trường đất, tiếng ồn,...Đồng thời đưa ra những biện pháp hiệu quả giảm mức độ ô nhiễm môi trường nếu chỉ số chất thải vượt ngưỡng cho phép.

- Góp phần phát triển kinh tế, xả hội, bảo vệ bầu không khí trong lành.

Căn cứ pháp lý để lập Đề án bảo vệ môi trường chi tiết

- Căn cứ Luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

- Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Thông tư 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 quy định Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, Đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Doanh nghiệp nào cần phải lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết?

- Những đối tượng doanh nghiệp có sản xuất, cơ quan, xí nghiệp, nhà máy hoạt động trong khu công nghiệp, khu dân cư, khu chế xuất,...có quy mô lớn.

- Tất cả những đối tượng kể trên đã đi vào hoạt động nhưng chưa lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm.

Nếu quý doanh nghiệp có thắc mắc nào hay có nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết, hãy liên hệ với công ty chúng tôi để có được sự hỗ trợ tốt nhất. Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp các dịch vụ về hồ sơ môi trường như lập Đề án bảo vệ môi trường, lập kế hoạch bảo vệ môi trường, báo cáo giám sát môi trường định kỳ,...

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH

Địa chỉ: 99 Nguyễn Súy, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp.HCM

Hotline: 0938 39 52 54

Email: Info@CaoNguyenXanhGroup.Com

Website: caonguyenxanhgroup.vn

Thứ Ba, 19 tháng 7, 2016

Đề án bảo vệ môi trường là gì?

Đề án bảo vệ môi trường không chỉ giúp cho doanh nghiệp đi vào hoạt động ồn định mà còn giúp hợp thức hóa quá trình sản xuất, kinh doanh. Theo chúng tôi được biết hiện nay có khá nhiều doanh nghiệp mọc lên, tuy nhiên trong số đó có rất nhiều doanh nghiệp thiếu các loại hồ sơ môi trường khiến doanh nghiệp đó phải đối diện với pháp luật. Vậy nên trước khi khi vào hoạt động, tất cả các doanh nghiệp phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM hay Kế hoạch bảo vệ môi trường. Để hỗ trợ cho doanh nghiệp chưa lập một trong hai hồ sơ trên, Sở Tài nguyên và môi trường đã ban hành hồ sơ Đề án bảo vệ môi trường. Hồ sơ này được chia ra làm hai loại là Đề án chi tiết và Đề án đơn giản. Chúng ta hãy cũng tìm hiểu Đề án bảo vệ môi trường là quy, quy trình lập như thế nào qua bài viết dưới đây.

Đề án bảo vệ môi trường
Đề án bảo vệ môi trường

Khái niệm đề án bảo vệ môi trường

Đây là một loại hồ sơ thủ tục pháp lý dành cho các doanh nghiệp có sản xuất, kinh doanh. Tạo mối liên kết giữa doanh nghiệp và sở Tài nguyên và Môi trường. Đồng thời tạo sự ràng buộc giứa doanh nghiệp với việc bảo vệ môi trường, tránh nhứng tác động xấu đến môi trường xung quanh.

Mục đích của việc lập đề án bảo vệ môi trường


- Giúp doanh nghiệp có đầy đủ hồ sơ theo đúng quy định của pháp luật và hợp thức hóa quá trình sản xuất, kinh doanh.

- Giúp các cơ quan chức năng đánh giá được tình hình hoạt động của công ty có ảnh hưởng đến môi trường nhu thế nào. Nếu có sai phạm sẽ có biện pháp xử lý kịp thời, ngoài ra phải đưa ra biện pháp khắc phục hậu quả.

- Giúp cho doanh nghiệp có ý thức hơn trong quá trình bảo vệ môi trường.

Căn cứ pháp lý để lập Đề án bảo vệ môi trường

– Căn cứ Luật bảo vệ môi trường 2014, ban hành ngày 23 tháng 6 năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.

– Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP, được ban hành ngày 14 tháng 02 năm 2015_ có hiệu lực từ ngày 01/04/2015, Nghị định của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

– Thông tư 26/2015/TT-BTNMT, được ban hành ngày 28 tháng 5 năm 2015_ có hiệu lực từ ngày 15/07/2015, Thông tư của Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường, quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Hiệu lực đề án bảo vệ môi trường

Làm một lần và sử dụng mãi mãi nếu thỏa các điều kiện sau

- Không thay đổi quy mô, công nghệ sản xuất.

- Khọng thay đổi quy trình, công nghệ sản xuất.

Doanh nghiệp có nhu cầu lập Đề án bảo vệ môi trường hãy liên hệ với công ty chúng tôi để có được sự hỗ trợ tốt nhất. Chúng tôi chuyên cung cấp các dịch vụ về môi trường như báo cáo giám sát môi trường định kỳ, Kế hoạch bảo vệ môi trường,...Hotline : 0938.395.254

Quy trình lập hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường


Kế hoạch bảo vệ môi trường là một trong những bộ hồ sơ mà tất cả các doanh nghiệp đều phải làm. Đặc biệt đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vậy hồ sơ này là gì, những đối tượng cần phải lập và quy trình lập như thế nào? Hãy xem bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết.

Thế nào là kế hoạch bảo vệ môi trường?

- Kế hoạch bảo vệ môi trường (thay thế cho cam kết bảo vệ môi trường) là một loại hồ sơ được lập ra theo nghị định 18/2015/NĐ-CP của bộ Tài nguyên Môi trường. Hồ sơ này được áp dụng từ ngày 1/4/2015. Tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đều chịu sự quản lý của cơ quan chứa năng, trong đó cơ quan quản lý gay gắt nhất là bộ tài nguyên môi trường. Vì thế hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường là cầu nối giữa doanh nghiệp với nhà nước.

- Hồ sơ này được lập 1 lần và sử dụng mãi mãi nếu thỏa tất cả các điều kiện sau đây: doanh nghiệp không thay đổi quy mô, không thay đồi công nghệ sản xuất, không thay đổi quy trình và không thay đổi công nghệ sản xuất.

Kế hoạch bảo vệ môi trường
Kế hoạch bảo vệ môi trường

Lập kế hoạch bảo vệ môi trường để làm gì?

- Hợp thức hóa quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

- Thực hiện chủ trương bảo vệ môi trường do Đảng và Nhà nước đưa ra.

- Tạo sự liên kết bền vững giữa Nhà nước với doanh nghiệp.

- Góp phần phát triển kinh tế, xã hội.

Những đối tượng nào cần lập kế hoạch bảo vệ môi trường?

Theo Luật bảo vệ môi trường, những đối tượng sau đây bắt buộc phải lập hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường theo nghị định 18/2015/NĐ-CP

- Chủ dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh, các nhà máy, xí nghiệp trong khu công nghiệp, khu dân cư, khu chế xuất và những doanh nghiệp có sản xuất nàm trên lãnh thổ Việt Nam. Một điều lưu ý là hồ sơ này được lập trước khi danh nghiệp đi vào hoạt động. Nếu doanh nghiệp đã hoạt động mà chưa lập Kế hoạch bảo vệ môi trường thì không được làm hồ sơ này. Thay vào đó doanh nghiệp phải lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết hay đề án bảo vệ môi trường đơn giàn.

- Tất cả các doanh nghiệp có sản xuất với quy mô vừa và nhỏ có năng suất nhỏ hơn 1 triệu sản phẩm / năm và diện tích hoạt động sản xuất phải nhỏ hơn 2 hecta.

- Trường hợp dự án, phương án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm trên địa bàn từ hai (02) tỉnh trở lên, việc đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường được thực hiện tại một trong các Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo đề nghị của chủ dự án, chủ cơ sở.

Những đối tượng không cần lập Kế hoạch bảo vệ môi trường

– Dịch vụ ăn uống có quy mô diện tích nhỏ.

– Dịch vụ photocopy, truy cập internet, trò chơi điện tử.

– Dịch vụ thương mại, đồ gia dụng, hàng hóa tiêu dùng, buôn bán các sản phẩm.

– Dịch vụ thương mại, buôn bán lưu động, không có địa điểm cố định.

– Xây dựng văn phòng làm việc, nhà nghỉ, khách sạn, lưu trú du lịch quy mô nhỏ.

– Xây dựng nhà ở cá nhân, hộ gia đình.

Căn cứ pháp lý liên quan đến lập kế hoạch bảo vệ môi trường

- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Ngày 23/06/2014;

- Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

Quy trình lập hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường

- Bên dịch vụ sẽ cử nhân viên xuống nơi hoạt động dự án, khảo sát và thu thập số liệu về quá trình hoạt động dự án, quy mô sản xuất,...

- Xác định nguồn gây ô nhiễm môi trường như mẩu không khí xung quanh, mẩu nước thải, mẩu khí thải, mẩu đất, mạch nước ngầm, các chất thải rắn, tiếng ồn và rác thải sinh hoạt.

- TIến hành phân tích mẩu và thu thập số liệu.

- Sau khi phân tích và có số liệu, nếu chỉ số ô nhiễm vượt ngưỡng cho phép thì phải lên phương án khắc phục và không được làm kế hoạch bảo vệ môi trường.

- Nếu chỉ số ô nhiễm nằm trong mức cho phép hoặc đã có phương án khắc phục thì tiến hành lập hồ sơ.

- Gửi cơ quan chức năng thẩm định và phê duyệt.

Quý doanh nghiệp có nhu cầu lập hồ sơ môi trường như kế hoạch bảo vệ môi trường hãy liên hệ với công ty chúng tôi đề có được sự hỗ trợ tốt nhất. Ngoài ra công ty chúng tôi còn cung cấp các dịch vụ hồ sơ môi trường như lập đề án môi trường chi tiết, đề án môi trường đơn giản,...Rất vui khi được hợp tác với quý doanh nghiệp. Hotline : 0938.395.254

Thứ Hai, 18 tháng 7, 2016

Quy trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm


Báo cáo đánh giá tác động môi trường hay còn gọi là đtm, là một trong những loại hồ sơ rất quan trọng của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nào đã hoạt động và không làm hồ hơ này thì sẹ bị xử lý theo quy định của pháp luật. Vậy hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường là gì, những đối tượng nào cần phải lập và quy trình lập thế nào? Hãy xem bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn.

báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm
Báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm

ĐTM là gì? Báo cáo ĐTM lập ra nhằm mục địch gì?

Đánh giá tác động môi trường hay viết tắt là ĐTM ( tiếng Anh là EIA) là việc phân tích, dự báo các tác động của dự án đầu tư đến môi trường để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó ( Theo khoản 23, điều 3 giải thích từ ngữ, Chương I Quy định chung, luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13)

Mục đích chính của việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm là giúp các cơ quan chức năng kiểm soát được tình hình hoạt động của doanh nghiệp đối với môi trường như thế nào, từ đó có thể đưa ra những giải pháp kịp thời nếu doanh nghiệp thải ra chất thải có tác động xấu đến môi trường. Đồng thời tạo sự ràng buộc của doanh nghiệp với môi trường xung quanh, bảo vệ môi trường trong lành hơn.

Căn cứ pháp lý

- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 có hiệu lực ngày 23/06/2014.
- Nghị định 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

Những đối tượng nào cần lập báo cáo đtm?

Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường quy định tại phụ lục số II và Nghị đinh số 18/2015/NĐ-CP ( đã quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động của môi trường cũng như kế hoạch bảo vệ tài nguyên môi trường).
Tại phụ lục II này bao gồm hầu hết tất cả dự án: nhóm các dự án lĩnh vực xây dựng, nhóm các dự án lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, dự án lĩnh vực về giao thông, dự án lĩnh vực về điện tử, năng lượng, phóng xạ, dự án liên quan đến thủy lợi, cũng như khai thác rừng, trồng trọt, dự án về thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dự án về khai thác dầu khí, dự án về xử lý, cũng như tái chế chất thải, dự án về cơ khí, luyện kim, dự án chế biến gỗ, sản xuất vật liệu thủy tinh, nguyên liệu từ đất như gốm sứ, … và cùng các dự án khác
Trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường, chủ dự án phải tiến hành tham vấn đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.... nơi thực hiện dự án, các tổ chức và cộng đồng dân cư cùng chịu tác động trực tiếp bởi dự án đó.

Quy trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm

- Cử nhân viên xuống khu vực sản xuất, nhà máy hay xi nghiếp để lấy mẩu.
- Tiến hành lấy mẩu, phân tích và thu thập số liệu.
- Khảo sát điều kiện tự nhiên, địa lý, môi trường xung quanh.
- Xác định nguồn gây ô nhiễm như mạch nước ngầm, mẩu đất, mẩu nước, mẩu không khí xung quanh khu vực dự án.
- Đánh giá hiện trạng môi trường hiện tại lấy từ những mẩu phân tích trên.
- Nếu những mẩu chất thải trên có chỉ số vượt quá mức quy định thì sẽ không được làm báo cáo đtm. Đồng thời cần đưa ra những giải pháp hợp lý để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường trên.
- Nếu đã giải quyết xong thì tiến hành lập báo cáo đtm, sau đó nộp cơ quan chức năng và phê duyệt.

Công ty tư vấn dịch vụ môi trường Cao Nguyên Xanh chuyên lập các dự án về hồ sơ môi trường như báo cáo giám sát môi trường định kỳ, báo cáo hoàn thành đtm và các loại hồ sơ môi trường khác. Quý doanh nghiệp có nhu cầu hãy liên hệ với chúng tôi để có được sự hỗ trợ tốt nhất. Hotline: 0938 39 52 54

Báo cáo giám sát môi trường định kỳ và những điều cần biết

Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là loại hồ sơ rất quan trọng đối với những doanh nghiệp có sàn xuất. Cho dù doanh nghiệp có quy mô lớn hay nhỏ, nằm bất cứ nơi nào trên lãnh thổ Việt Nam đều phải lập hồ sơ này. Vậy hồ sơ này là gì? Những đối tượng nào cần phải lập và lập như thế nào? Nếu không làm hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ thì sẽ bị xử lý ra sao? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn.
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ

Mục đích việc lập báo cáo giám sát môi trường là gì?

Trước hết chúng ta cần hiểu khái niệm báo cáo giám sát môi trường định kỳ là gì. Đây là loại hồ sơ  môi trường do nhà nước quy định tất cả các doanh nghiệp cần phải có nhằm hợp thức hóa quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Hồ sơ này được lập ra giúp các cơ qua chức năng giám sát được tình hình môi trường của doanh nghiệp. Việc giám sát được làm theo định kỳ 6 tháng / lần hoặc 3 tháng / lần (đối với tỉnh Bình Dương). Cứ theo kỳ thì cơ quan chức năng sẽ xuống khu vực sản xuất, kinh doanh của chủ doanh nghiệp để kiểm tra. Nếu doanh nghiệp hoạt động, sản xuất với chỉ số chất thải, khí thải đạt yêu cầu thì cho hoạt động tiếp, nếu không đạt yêu cầu thì sẽ đưa ra những biện pháp giải quyết tình trạng ô nhiễm, khi chưa giải quyết xong thì doanh nghiệp đó sẽ khogn6 được hoạt động.

Căn cứ pháp lý lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ

- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 04/01/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định về Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
- Công văn số 3105/TNMT-QLMT ngày 18/04/2008 của Sở Tài nguyên và Môi trường Tp Hồ Chí Minh.
- Công văn số 4228/CCBVMT-KS kèm theo quyết định số 63/2012/QĐ-UBND ngày 18/12/2012 của UBND tỉnh Bình Dương.

Những đối tượng cần lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ

- Những doanh nghiệp có sản xuất, kinh doanh mà thải ra chất thải, khí thải ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
- Nhà máy, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn, quán cafe, siêu thị,...đều phải lập báo cáo giám sát theo định kỳ.

Hồ sơ báo cáo giám sát định kỳ trải qua những quy trình nào?

- Nhân viên sẽ đến khu vực dự án, tiến hành lấy mẫu phân tích và thu thập số liệu.
- Xác định nguồn gây ô nhiễm như nước thải, khí thải, mạch nước ngầm, mẩu đất, các chất thải hóa học,...
- Đánh giá mức độ ô nhiễm của những chất thải lấy từ nguồn gây ô nhiễm.
- Nếu chỉ số ô nhiễm vượt ngưỡng cho phép thì phải tiến hành xử lý ngay.
- Sau khi xử lý chất thải, khí thải đạt yêu cầu, tiến hành lập hồ sơ. Sau đó trình lên cơ quan chức năng để kiểm tra và phê duyệt.

Hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ đucợ làm bao nhiêu lần trong năm?

- Theo quy định của nhà nước thì tất cả các doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ 6 tháng / lần.
- Trường hợp những cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc diện di dời do ô nhiễm môi trường và chưa có biện pháp khắc phục thì lập hồ sơ theo định kỳ 3 tháng / lần.
- Riêng với tỉnh Bình Dương được quy định cụ thể trong công văn số 4228/CCBVMT-KS kèm theo quyết định số 63/2012/QĐ-UBND ngày 18/12/2012 của UBND tỉnh Bình Dương với tần suất 1 năm làm 1 lần lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
Với những thông tin trên tôi tin chắc các bạn đã hiểu rõ báo cáo giám sát môi trường định kỳ là gì và quy trình lập như thế nào. Nếu quý doanh nghiệp có nhu cầu thì liên hệ với công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh để có được sự hỗ trợ tốt nhất. Hotline: 0938.395.254

Thứ Bảy, 16 tháng 7, 2016

Quy trình lập hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ

Hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ là loại hồ sơ không thể thiếu đối với tát cả doanh nghiệp có sản xuất. Đây là loại hồ sơ quan trọng và giúp cơ quan chức năng đánh giá được tình hình môi trường xung quanh. Từ đó có những biện pháp kịp thời nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Vậy quy trình lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ trải qua những bước nào, hãy liên hệ với công ty  môi trường chúng tôi để có được sự hỗ trợ tốt nhất. Hotline: 0938 39 52 54


Hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ
Hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ
1/ Đối tượng thực hiện:

- Những doanh nghiệp có sản xuất  nào đã đi vào hoạt động bắt buộc phải làm báo cáo giám sát theo định kỳ 6 tháng/lần.

- Những doanh nghiệp có thải ra chất thải như nhà máy, xí nghiệp trong các khu công nghiệp, khu dân cư, khu chế xuất, nhà hàng, khách sạn, trung tâm thương mại,...đã làm đề án bảo vệ môi trường hay kế hoạch bảo vệ môi trường có giấy phê duyệt của cơ quan chức năng.

-Đối với tỉnh Bình Dương thì cứ 3 tháng dẽ lấy mẫu 1 lần nhưng 1 năm chỉ làm báo cáo giám sát 1 lần.

2/ Quy trình công việc:

- Thực hiện lấy mẫu, phân tích dữ liệu mẫu tại nguồn gây ô nhiễm như tiếng ồn, không khí xung quanh, nước thải, chất thải,...

- Khảo sát tình hình hoạt động cảu công ty, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.

- Khảo sát, tìm hiểu những vấn đề phát sinh trong quá trình dự án đi vào hoạt động. Nếu chỉ số chất thải vượt quá mức quy định thì nhanh chóng đưa ra những biện pháp kịp thời để giải quyết tình trạng đó.

- Lấy mẫu các chất thải, nước thải, nước ngầm, mẩu đất, không khí txung quanh tại ống khói và tiến hành phân tích.

- Nếu hội tụ tất cả những yếu tố trên thì tiến hành lập hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ.

- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật và nộp cho cơ quan chức năng có thẩm quyền.

- Xây dựng các biện pháp bảo vệ môi trường và đưa ra những phương án dự phòng.

- Nộp hồ sơ cho Sở Tài nguyên và Môi trường phê duyệt.

Cao Nguyên Xanh là một trong những công ty tư vấn môi trường uy tín nhất tại Tp.Hồ Chí Minh. Chúng tôi chuyên cung cấp các dịch vụ về hồ sơ môi trường như lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ, báo cáo hoàn thành đtm, kế hoạch bảo vệ môi trường và các loại hồ sơ môi trường khác. Hãy liên hệ với công ty chúng tôi để có được sự hỗ trợ tốt nhất. Hotline: 0938 39 52 54

Thứ Sáu, 15 tháng 7, 2016

Những điều cần biết khi lập hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ

Tình trạng ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề nan giải khi mà càng ngày càng nhiều nhà máy, xí nghiệp mọc lên như nấm. Không chỉ nước ta mà tất cả các quốc gia trên thế giới cần phải chung tay bảo vệ môi trường. Vì thế chính phủ ta đã ban hành luật tất cả các doanh nghiệp có sản xuất bắt buộc phải làm hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ. Vậy hồ sơ này là gì, bao gồm những quy trình nào và những ai cần phải làm? hãy theo giỏi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn.


báo cáo giám sát môi trường định kỳ
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ

Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là loại hồ sơ được lập ra nhằm giúp các cơ quan chức năng kiểm soát được tình hình hoạt động của công ty đối với môi trường như thế nào. Từ đó nhanh chóng đưa ra những biện pháp kịp thời ngăn chặn sự ô nhiễm nếu chỉ số ô nhiễm vượt mức cho phép.


Hồ sơ báo cáo giám sát được lập theo định kỳ 6 tháng / lần. Những doanh nghiệp nào không lập hồ sơ báo cáo giám sát sẽ bị xữ ký theo quy định của pháp luật. 

Những đối tượng cần phải lập hồ sơ báo cáo giám sát: Những cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhà máy, nhà xưởng, khu công nghiệp, khu đô thị, chung cư, nhà hàng, khách sạn, trung tâm thương mại, mội số nơi khai thác như khai thác đá, khoáng sản,…Một điều kiện nữa là những doanh nghiệp kể trên đã làm một trong các hồ sơ sau đây: Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM , Kế hoạch bảo vệ môi trương, Đề án môi trường chi tiết, Đề án môi trường đơn giản.

Căn cứ pháp lý để lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ

– Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005.

– Công văn số 4228/CCBVMT-KS kèm quyết định số 63/2012/QĐ-UBND ngày 18/12/2012 của tỉnh Bình Dương.

– Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011

– Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013

– Công văn số 3105/TNMT-QLMT ngày 18/04/2008

– Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 08/12/2008


Qua bài viết trên chúng ta thấy được tầm quan trong của việc lập hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ. Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp các dịch vụ khác như lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đtm, kế hoạch bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường,...Quý Doanh nghiệp có nhu cầu liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0938 39 52 54 để được sự hỗ trợ tốt nhất vế mặt thủ tục và pháp lý.